Cách Chống Thấm Trần Nhà Sau Khi Đổ

Có thể nói trần nhà là một trong những “bộ phận’’ cực kỳ quan trong của ngôi nhà. Việc bảo vệ để tạo được “hiệu ứng” tốt nhất cho ngôi nhà của bạn là thật sự cần thiết. Chính vì thế, bạn không nên bỏ qua việc chống thấm cho trần nhà của bạn. Càng sớm càng tốt, việc chống thấm cho ngôi nhà của bạn sẽ đem lại một không gian hoàn hảo và lung linh, nếu muốn làm được điều đó thì đừng bỏ qua các cách chống thấm trần nhà thông dụng, an toàn và được ưa chuộng nhất hiện nay nhé!

cach-chong-tham-nha | cách chống thấm sân thượng, cách chống thấm trần nhà bị nứt, chống thấm trần nhà vệ sinh, phụ gia chống thấm trần nhà, miếng dán chống thấm trần nhà, cách chống thấm trần nhà bằng Sika, cách chống thấm sàn be tông, keo chống thấm trần nhà
Những cách chống thấm nhà thường thấy

Vì sao cần phải chống thấm trần nhà?

Chống trần nhà là một biện pháp giúp bảo vệ ngôi nhà của bạn đáng được quan tâm. Trên thực tế, việc chống thấm trần nên được thực hiện càng sớm càng tốt bởi nhiều lý do như sau:

1- Nếu để tình trạng thấm trần kéo dài, nước sẽ thấm và lan rộng rất nhanh chóng sang các khu vực xung quanh, có thể ảnh hưởng đến kết cấu tổng thể  ngôi nhà. Trần nhà bị thấm không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng mà lâu ngày sẽ có thể gây nguy hiểm đến người dùng. Chính vì thế, cần khắc phục ngay nếu thấy có dấu hiệu thấm trần.

cac-hien-tuong-chong-tham-khong-tot | cách chống thấm sân thượng, cách chống thấm trần nhà bị nứt, chống thấm trần nhà vệ sinh, phụ gia chống thấm trần nhà, miếng dán chống thấm trần nhà, cách chống thấm trần nhà bằng Sika, cách chống thấm sàn be tông, keo chống thấm trần nhà
Những hiện tượng bị thấm thường thấy

2- Chống thấm trần sớm giúp ngôi nhà bạn trông đẹp mắt và tinh tế hơn, hình ảnh vết nước loang lổ sẽ trông rất khó chịu, ảnh hưởng đến vẻ đẹp của ngôi nhà.

3- Tình trạng thấm trần lâu ngày làm cho không gian bên trong ngôi nhà bạn bị ẩm mốc, thiếu thẩm mỹ, thậm chỉ còn ảnh hưởng đến sức khỏe . Do vậy, đừng chủ quan việc thấm trần nhà.

Cách chống thấm trần nhà hiệu quả.

Tùy thuộc vào mức độ thấm dột của ngôi nhà mà các đơn vị thi công sẽ tư vấn và chọn lựa các cách chống thấm của trần nhà  phù hợp nhất.Sau đây là các gợi ý chống trần hiệu quả được lựa chọn nhiều nhất hiện nay.

Cách chống thấm trần nhà bê tông

Sử dụng cách bề mặt mái bằng cốp pha kín, sau đó đổ xi măng cộng với vữa qua các khe rỗng sao cho hỗn hợp ngấm vào bề mặt bê tông, sau khi ngưng kết bê tông sẽ liền lại bằng việc trám những khe rỗng này, xử lý lại bằng vữa xi măng tỉnh trộn phụ gia chống thấm chính là một trong những  cách chống thấm trần nhà bê tông hiệu quả nhất. Dưới đây cty may be dai chiho chia sẻ một số phương pháp chống thấm phổ biến thường được áp dụng hiện nay.

A. Cách chống thấm trần nhà bằng nhựa đường.

Nhựa đường là một chất lỏng hay chất bán rắn màu đen, có độ nhớt cao, có mặt trong phần lớn các loại dầu thô và trong một số trầm tích tự nhiên. Bitum là thành phần chủ yếu của nhựa đường.Là nguyên vật liệu được sử dụng nhiều trong xây dựng, nhựa đường cũng thường được sử dụng giúp chống thấm trần nhà an toàn, hiệu quả.

Trước khi tiến hành chống thấm cho trần, bạn cần đảm bảo là bề mặt đã được vệ sinh sạch sẽ. Sau đó lót một lớp Primer gốc nhựa đường và chờ khô.Tiếp sau đó là tiến hành khâu rải nhựa đường. Trong trường hợp sử dụng tấm dán nhựa, cần chú ý dán sao cho thật thẳng hàng, không tạo nếp. Các vạt bên phải dán liền kề và chồng lên nhau độ 10cm, phần cuối nên chồng lên nhau khoảng 15cm. Tại các vị trí giao với tường, nên dán lên tường 15cm nhằm tránh được tình trạng nước đọng.

B. Cách chống thấm trần nhà bằng màng chống thấm tự dính

Sử dụng màng chống thấm tự dính là biện pháp thứ hai giúp khắc phục tình trạng thấm trần nhà. Màng chống thấm tự dính được thiết kế dạng tấm và lên trên bề mặt được phủ một lớp màng HDPE mỏng. Là một loại nhựa có khả năng chịu nhiệt độ cao, thế nên, HDPE không bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài như muối, axit và kiềm. Mặt còn lại sẽ được màng silicon bảo vệ.

Đây là cách chống thấm trần nhà rất đơn giản, chỉ cần bóc lớp vỏ silicon và dán trực tiếp lên bề mặt là đã thực hiện xong.

C. Cách chống thấm trần nhà bằng phương pháp khò nóng

cach-chong-tham-tran-nha-bang-kho-nong | cách chống thấm sân thượng, cách chống thấm trần nhà bị nứt, chống thấm trần nhà vệ sinh, phụ gia chống thấm trần nhà, miếng dán chống thấm trần nhà, cách chống thấm trần nhà bằng Sika, cách chống thấm sàn be tông, keo chống thấm trần nhà
Chống thấm bằng cách khò nóng

Biện pháp thứ ba là phương pháp khò nóng (hay màng chống thấm khò nhiệt) Đây là loại màng có màng chống thấm dẻo, được sản xuất từ hợp chất polymers APP được chọn lọc và hỗn hợp giàu bitum. Chính vì thế mà nó có khả năng chịu nhiệt, chống tia tử ngoại UV và khả năng chống thấm cao.

D. Cách chống thấm trần nhà bằng keo

Keo là chất chống thấm phổ biến cho trần nhà bê tông hiện nay. Hiện nay trên thị trường có nhiều loại keo khác nhau cho khách hàng lựa chọn. Việc sử dụng keo để chống thấm cũng là một phương pháp khá đơn giản và đem lại hiệu quả cao.

Cần tuân thủ các bước cơ bản chống thấm trần nhà 

Nếu muốn thực hiện được các bước chống thấm nhà thì phải làm các yêu cầu sau:

  • Chuẩn bị bề mặt
  • Chống thấm trần nhà bê tông
  • Sử dụng sản phẩm chống thấm lên trên
  • Kiểm tra và bảo dưỡng trần

Những lưu ý khi chống thấm trần nhà

Để đạt được hiệu quả như mong muốn, bạn cần lưu ý .

Nắm được nguyên nhân dẫn đến tình trạng thấm trần của ngôi nhà. Từ đó, việc lựa chọn pháp xử lý phù hợp sẽ không tốn nhiều công sức, giúp tiết kiệm thời gian và tiền bạc.

Không được bỏ qua bước xử lý bề mặt trước khi thực hiện chống thấm (Nếu được, bạn có thể loại bỏ lớp sơn đã bị thấm trước khi thực hiện) làm như vậy quy trình thực hiện mới đảm bảo hiệu quả tối ưu.

Cần cân nhắc khi lựa chọn đơn vị thi công. Nếu trần nhà của bạn bị thấm ít bạn có thể tự thực hiện nếu biết cách. Nhưng nếu, vùng thấm bị loang rộng bạn nên tìm đến các đơn vị thi công chống thấm uy tín, chuyên nghiệp đảm bảo thực hiện.

Qua bài viết này, hy vọng các bạn sẽ hiểu rõ hơn về tình trạng thấm trần nhà cũng như biết cách chống thấm sân thượng, chống thấm trần nhà bị nứt, chống thấm trần nhà vệ sinh và chống thấm sàn bê tông. Từ đó có thể lựa chọn cho mình những cách chống thấm trần nhà hiệu quả, an toàn và tiết kiệm nhất.

Tham khảo về =>>> Kỹ Thuật Đổ Mái Chuẩn Và Đổ Sau Bao Lâu Thì Xây Tiếp?

Mời Bạn Đánh Gía

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *