Tiêu chuẩn thiết kế móng nông

Móng luôn là yếu tố vô cùng quan trọng trong xây dựng các công trình. Do đó, trong quá trình thiết kế móng cần đảm bảo tiêu chuẩn cần thiết nhằm giúp công trình có độ bền chắc cao. Vậy, tiêu chuẩn thiết kế móng nông như thế nào là đúng nhất? Bạn hãy cùng công ty sản xuất máy bẻ đai NĂM SAO NASA của chúng tôi để điểm qua các câu trả lời dưới đây để nắm bắt nhé!

Các loại móng nông thường gặp

thiet-ke-mong-nong | tiêu chuẩn thiết kế móng nông, tiêu chuẩn nghiệm thu đắp cát nền móng, tiêu chuẩn nền móng, tính toán móng đơn theo TCVN, tính toán móng băng, tính toán kết cấu nền nhà xưởng, phần mềm tính móng băng, thuyết minh tính toán móng băng, tính toán móng băng 2 phương, biểu đồ mômen móng băng, móng nông, trình tự thiết kế móng
Móng nông có đa dạng các loại khác nhau

Đối với móng nông là loại móng xây dựng trên hố đào trần. Chiều sâu chôn móng dưới 5m nên thích hợp với những công trình có quy mô nhỏ như nhà cấp 4 nhà dưới 3 tầng…

Vì vậy mà móng nông thường được chia thành nhiều loại khác nhau như móng chịu tải trọng đúng tâm, lệch tâm, móng các công trình cao, móng chịu lực ngang lớn, móng tải trọng thẳng đứng. Dựa vào cấu tạo người ta chia móng nông thành móng đơn, móng băng, móng bè. Nhưng, dù có mấy loại đi chăng nữa thì đối với móng nông cũng có tiêu chuẩn thiết kế chung.

Tiêu chuẩn thiết kế móng nông

Thiết kế móng nông cần đảm bảo đúng tiêu chuẩn cần thiết TCVN

. Bạn có thể điểm qua các tiêu chuẩn đó dưới đây.

tieu-chuan-thiet-ke-mong-nong | tiêu chuẩn thiết kế móng nông, tiêu chuẩn nghiệm thu đắp cát nền móng, tiêu chuẩn nền móng, tính toán móng đơn theo TCVN, tính toán móng băng, tính toán kết cấu nền nhà xưởng, phần mềm tính móng băng, thuyết minh tính toán móng băng, tính toán móng băng 2 phương, biểu đồ mômen móng băng, móng nông, trình tự thiết kế móng
Thiết kế móng cần đúng theo tiêu chuẩn quy định

Móng nông được xây dựng trong hố móng được đào bỏ đất hoàn toàn. Bạn có thể xác định được độ sâu của móng hm < chiều rộng móng B hoặc ≤5m kể từ mặt đất tự nhiên. Công thức tính đơn giản là D = (3 ÷ 4)B. Công thức tính  móng này đã bỏ qua đất từ đáy móng trở lên.

Quy trình cách làm móng như sau:

Quy trình thi công móng mà chúng ta cần phải biết để đảm bảo cho công trình xây dựng được an toàn và chất lượng nhất. Bên cạnh đó có những lưu ý rất cần thiết trong quá trình thi công thực hiện mà ta cần phải tuân thủ để tránh những trường hợp đáng tiếc có thể xảy ra trong thi công.

Bước 1: Chúng ta cần giải phóng mặt bằng – Và công đoạn chuẩn bị vật liệu để thi công

Chúng ta trước khi thi công móng thì việc đầu tiên cần phải làm là giải phóng mặt bằng thi công thật sạch sẽ. Sau đó là những công tác chuẩn bị bao gồm là: máy móc, các trang thiết bị bảo hộ lao động, nguồn nhân công. Và phải có một số nguyên vật liệu như là: đá, cát vàng, xi măng và các loại sắt thép…

Bước 2: Sau đó là san lấp mặt bằng – Công tác đất, đồng thời vệ sinh khu đất xây dựng

Sau khi chúng ta đã giải phóng mặt bằng thì bước tiếp theo là phải san lấp mặt bằng để tiến hành xây dựng, đặc biệt dọn dẹp khu đất xây dựng sạch sẽ để thuận tiện cho quá trình thi công. Đối với công đoạn này bao gồm 3 công đoạn:

A. Định vị các trục công trình trên khu đất

B. Đào đất xung quanh trục đã định sẵn

C. Nên dọn sạch móng vừa đào, xem nếu có nhiều nước dưới hố móng thì nên hút nước đi

Bước 3: Sau cùng là công tác cốt pha cho móng

Đối với chúng ta đỗ loại móng nào cũng vậy thì công tác cốt thép là một trong những bước quan trọng bậc nhất.

Tính nền móng công trình không chịu lực đẩy ngang thường xuyên theo trạng thái giới hạn về biến dạng 

Tính nền móng công trình không chịu lực đẩy ngang thường xuyên theo trạng thái giới hạn về biến dạng bạn cần tính dựa trên các yếu tố:

  • Xác định kích thước móng chịu tải trọng đúng tâm.
  • Xác định kích thước móng chịu tải trọng tác dụng lệch tâm.
  • Kiểm tra các điều kiện về biến dạng gồm các bước tính độ nghiêng móng lún và tính chênh lệch lún.
thiet-ke-mong-don-be-bang-trong-xay-dung | tiêu chuẩn thiết kế móng nông, tiêu chuẩn nghiệm thu đắp cát nền móng, tiêu chuẩn nền móng, tính toán móng đơn theo TCVN, tính toán móng băng, tính toán kết cấu nền nhà xưởng, phần mềm tính móng băng, thuyết minh tính toán móng băng, tính toán móng băng 2 phương, biểu đồ mômen móng băng, móng nông, trình tự thiết kế móng
Thiết kế cơ bản của móng đơn, móng băng, móng bè trong xây dựng
Tính nền móng công trình chịu lực đẩy ngang thường xuyên theo trạng thái giới hạn

Tính nền móng công trình chịu lực đẩy ngang thường xuyên theo trạng thái giới hạn bạn cần quan tâm đến các yếu tố như:

  • Phán đoán các hình thức mất ổn định của nền móng
  • Tính toán ổn định nền móng về cường độ.
  • Kiểm tra các điều kiện về biến dạng

Trên đây là tiêu chuẩn thiết kế móng nông của chúng tôi đã chia sẻ. Nếu bạn cần tham khảo để vận dụng vào tính toán. Chắc chắn, dựa trên những thông tin chia sẻ ở trên sẽ giúp bạn nắm bắt chi tiết các thông tin liên quan đến vấn đề thiết kế móng nông đạt tiêu chuẩn nhất.

=> khi nào mới sử dụng cột bê tông ép?

Mời Bạn Đánh Gía

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *